Hiện nay tình trạng trĩ đang gặp khá nhiều, nguyên nhân có thể kể đến như chế độ ăn uống không khoa học, công việc đặc thù ngồi nhiều, ít vận động. Biện pháp phẫu thuật đang được áp dụng nhiều nhưng chi phí khá cao cùng với tiềm ẩn nguy cơ trĩ tái phát trở lại.
Trong bài viết này, Táo Việt xin gửi tới độc giả những thông tin đầy đủ và chi tiết nhất về bài thuốc Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang
Mục lục
- 1 Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang là gì?
- 2 Thành phần Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang có tác dụng gì?
- 2.1 Tác dụng của Nghệ:
- 2.2 Tác dụng của Tam thất:
- 2.3 Tác dụng của Địa du:
- 2.4 Tác dụng của Đương quy:
- 2.5 Tác dụng của Thăng ma:
- 2.6 Tác dụng của Sài hồ:
- 2.7 Tác dụng của Hoa hòe:
- 2.8 Tác dụng của Hoàng liên:
- 2.9 Tác dụng của Bồ công anh:
- 2.10 Tác dụng của Ngư tinh thảo:
- 2.11 Tác dụng của Hoàng đằng:
- 2.12 Tác dụng của Khổ sâm:
- 2.13 Tác dụng của Đại hoàng:
- 2.14 Tác dụng của Hổ trượng
- 2.15 Tác dụng của Đào nhân:
- 2.16 Tác dụng của Sà sàng tử:
- 3 Công dụng và chỉ định
- 4 Cách sử dụng Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang như thế nào?
- 5 Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang có tốt không hay chỉ lừa đảo? Review từ người tiêu dùng
- 6 Tác dụng phụ
- 7 Lưu ý khi sử dụng
- 8 Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu tại Hà Nội và TPHCM?
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang là gì?
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang là bài thuốc thập bát thăng trĩ thang bí truyền của dân tộc H’mông có tác dụng điều trị tình trạng trĩ rất hiệu quả, kết hợp dạng thuốc uống và dạng thuốc ngâm.
Vì vậy điều trị cả căn nguyên và triệu chứng, giảm rõ rệt các triệu chứng của trĩ gây ra, co rút các búi trĩ và ngăn ngừa trĩ tái phát trở lại.
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang được phát triển và sản xuất bởi Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc.
-Thành phần chính và hàm lượng :
+Thuốc uống:
Nghệ, Tam thất, Địa du, Đương quy, Thăng ma, Sài hồ
+Thuốc ngâm:
Hoa hòe, Hoàng liên, Bồ công anh, Ngư tinh thảo, Hoàng đằng, Khổ sâm, Đại hoàng, Hổ trượng, Đào nhân, Sà sàng tử
Thành phần Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang có tác dụng gì?
Tác dụng của Nghệ:
Có tên khoa học là Curcumalonga, thuộc họ Gừng (Zingiberaceae), củ nghệ chứa nhiều curcumin, có tác dụng nâng cao khả năng tiêu hóa và hấp thu dinh dưỡng, khắc phục tình trạng táo bón, đại tiện khó khăn. Đồng thời Curcumin cũng giúp chống viêm hiệu quả, đặc biệt là ở đối tượng bị trĩ
Tác dụng của Tam thất:
Có tên khoa học là Panax notoginseng, thuộc họ Nhân sâm (Araliaceae), bộ phận được dùng làm thuốc là phần củ. Củ nhân sâm chứa nhiều saponin,thành phần cung cấp nhiều dinh dưỡng cho cơ thể, giúp cải thiện khả năng tiêu hóa và hấp thu. Đặc biệt tam thất còn có công dụng bổ máu, hỗ trợ điều trị cho bệnh nhân bị thiếu máu, chảy máu do trĩ gây ra
Tác dụng của Địa du:
Có tên khoa học là Sangui sorba officinalis, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), bộ phận được sử dụng làm thuốc là phần gốc và rễ. Công dụng chính của địa du là giúp cầm máu hiệu quả, từ đó giúp giảm tình trạng chảy máu tại hậu môn do các búi trĩ gây ra, ngoài ra địa du cũng có tác dụng giúp thanh nhiệt, giải độc cơ thể.
Tác dụng của Đương quy:
Có tên khoa học là Angelica sinensis, thuộc họ Cần (Apiaceae), Củ đương quy là bộ phận được sử dụng làm thuốc. Đương quy từ lâu đã được sử dụng với công dụng bổ máu, bổ huyết, hỗ trợ cải thiện tình trạng thiếu máu, nên thích hợp sử dụng cho bệnh nhân trĩ hay bị chảy máu ở vùng hậu môn
Tác dụng của Thăng ma:
Có tên khoa học là Cimicifuga foetida, thuộc họ Hoàng liên (Ranunculaceae), cây dạng thân thảo sống lâu năm, lá kép dạng lông chim, thân rễ thường được sử dụng làm thuốc. Thăng ma có công dụng chống viêm giảm đau rất tốt, ức chế sự xâm nhập của vi khuẩn từ đó hỗ trợ tốt cho những trường hợp đau, rát hậu môn do trĩ gây ra
Tác dụng của Sài hồ:
Có tên khoa học là Bupleurum chinensis, thuộc họ Cần (Apiaceae), cây dạng bụi, cao khoảng 40 đến 60 cm, thân khi non có màu xanh, nhiều lông, lá mọc so le, hoa có màu đỏ nhạt, bộ phận dùng làm thuốc là rễ. Rễ cây sài hồ có công dụng giảm đau, chống viêm mạnh như một corticoid, vì vậy giúp giảm tình trạng viêm hay đau hậu môn do tình trạng trĩ gây nên
Tác dụng của Hoa hòe:
Có tên khoa học là Styphnolobium japonicum, thuộc họ Đậu (Fabaceae), cây dạng thân gỗ sống lâu năm, hoa của chúng đặc biệt chứa hàm lượng Rutin rất cao, giúp chống viêm khá hiệu quả. Đồng thời thành phần Rutin trong hoa hòe cũng giúp cầm máu, giảm tình trạng máu chảy ở hậu môn do tình trạng trĩ
Tác dụng của Hoàng liên:
Còn được gọi là cây vương liên, có tên khoa học là Coptis chinensis, thuộc học Hoàng liên (Ranunculaceae), cây dạng thân thảo sống lâu năm, lá mọc so le, hoa có màu trắng, quả khi chín màu vàng, bộ phận thân rễ của hoàng liên được nghiên cứu có công dụng chống viêm hiệu quả, giảm viêm cũng như giảm bội nhiễm ở các vết loét vùng hậu môn
Tác dụng của Bồ công anh:
Có tên khoa học là Lactuca indica, thuộc họ Cúc (Asteraceae), cây dạng thân thảo, sống hàng năm, lá mọc so le, không có cuống, mép khía răng cưa, hoa có màu vàng. Bồ công anh có công dụng chống viêm, giảm đau rất tốt, vì vậy được phối hợp vào bài thuốc ngâm giúp vết thương vùng hậu môn chóng lành
Tác dụng của Ngư tinh thảo:
Còn được gọi là cây diếp cá, có tên khoa học là Houttuynia cordata, loại thảo dược này có mùi tanh đặc trưng của cá, có công dụng điều trị trĩ nội, trĩ ngoại rất tốt, đẩy nhanh tốc độ co rút các búi trĩ, đồng thời tác dụng chống viêm cũng khá hiệu quả
Tác dụng của Hoàng đằng:
Còn được gọi là cây Fibraurea tinctoria, thuộc họ Tiết dê (Menispermaceae), cây dạng thân leo, sống lâu năm, thân có màu vàng đặc trưng, lá mọc so le, hoa nhỏ, có màu vàng. Phần thân và rễ hoàng đằng đều có thể sử dụng làm thuốc. Thành phần alcaloid như Palmatin trong hoàng đằng có công dụng sát khuẩn chống viêm rất hiệu quả, thích hợp điều trị cho trường hợp trĩ
Tác dụng của Khổ sâm:
Có tên khoa học là Croton tokinensis, thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), cây nhỏ, sống lâu năm, chiều cao từ 50 đến 80cm, lá mọc so le, phiến lá hình mũi mác, mặt lá có nhiều lông, hoa có màu đỏ, bộ phận được sùng làm thuốc là phần rễ. Rễ khổ sâm có tác dụng như một chất kháng sinh, vì vậy có công dụng diệt khuẩn, ngăn ngừa nguy cơ bội nhiễm do các tổn thương vùng hậu môn do trĩ gây ra
Tác dụng của Đại hoàng:
Có tên khoa học là Rheum palmatum, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae), rễ đại hoàng thường được sử dụng giúp cầm máu rất hiệu quả, hỗ trợ giảm chảy máu tại hậu môn do trĩ gây ra. Thêm nữa, đại hoàng cũng có công dụng chống viêm khá tốt
Tác dụng của Hổ trượng
Còn được gọi là cốt khí củ, có tên khoa học là Reynoutria japonica, thuộc họ Rau răm (Polygonaceae), cây dạng thân thảo, sống lâu năm, rễ phình to thành củ. Củ hổ trượng chứa các thành phần giúp chống viêm tự nhiên, giảm viêm tại hậu môn do trĩ gây ra
Tác dụng của Đào nhân:
Có tên khoa học là Prunus persica, thuộc họ Hoa hồng (Rosaceae), hạt của cây đào được dùng với công dụng chống viêm rất hiệu quả, đồng thời tăng lưu lượng máu tuần hoàn, giảm ứ trệ máu tại hậu môn, đẩy nhanh sự co rút của các búi trĩ
Tác dụng của Sà sàng tử:
Có tên khoa học là Cnidium monnieri, thuộc họ Cần (Apiaceae), cây dạng thân thảo, chiều cao từ 40 đến 60cm, lá xẻ lông chim 2 lần, hoa mọc thành tán kép, toàn cây đều có thể sử dụng làm thuốc. Sà sàng được biết với công dụng kháng khuẩn mạnh, từ đó hỗ trợ điều trị trĩ cho bệnh nhân, giảm nguy cơ bội nhiễm do các vết loét vùng hậu môn
Xem them: [2020] Thuốc Proctosedyl teo bũi trĩ nhanh chóng: Giá bán, Cách sử dụng
Công dụng và chỉ định
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang được sử dụng giúp:
-Dạng thuốc uống:
+Điều trị giảm các triệu crứng do trĩ gây ra như chảy máu, đau và rát hậu môn
+Cải thiện khả năng tiêu hóa, giảm tình trạng táo bón, giúp bệnh nhân trĩ đại tiện dễ dàng hơn
+Thanh nhiệt, giải độc cơ thể, giảm đau, chống viêm, giảm nguy cơ bội nhiễm và nhiễm trùng vùng hậu môn
+Đẩy nhanh quá trình co rút các búi trĩ, đẩy nhanh quá trình hồi phục cho bệnh nhân
-Dạng thuốc ngâm:
+Kích thích máu vùng hậu môn được lưu thông, giảm tình trạng ứ máu ở các búi trĩ
+Giảm đau, giảm viêm vùng hậu môn
+Giúp thành mạch và niêm mạc hậu môn bền vững, giảm tình trạng chảy máu
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang được sử dụng cho các trường hợp:
- Bệnh nhân mắc trĩ nội, trĩ ngoại hoặc tình trạng trĩ tái phát
- Bệnh nhân thường xuyên gặp tình trạng táo bón, đại tiện khó khăn gây tổn thương vùng hậu môn và dẫn đến trĩ
Cách sử dụng Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang như thế nào?
Với nhiều độc giả thì cách sử dụng các bài thuốc đông y còn khác xa lạ nhưng đừng lo vì trong bài nay, Táo Việt hướng dẫn chi tiêt về cách sử dụng sao cho hiệu quả nhất và tham khảo review từ người tiêu dùng ở ảnh bên dưới
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang là bài thuốc kết hợp 2 phương pháp uống và ngâm:
-Đối với bài thuốc uống: Dùng một thìa cafe thuốc dạng bột hòa với một cốc nước ấm, mỗi ngày sử dụng 2 lần
-Bài thuốc ngâm: Lấy 2 túi thuốc hãm cùng với 2 lít nước sôi, sau đó chờ cho nguội bớt rồi ngâm, mỗi ngày ngâm một lần vào buổi tối
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang có tốt không hay chỉ lừa đảo? Review từ người tiêu dùng
Hiện nay có nhiều thuốc cũng như thực phẩm chức năng cùng với biện pháp phẫu thuật giúp điều trị bệnh trĩ, tuy nhiên nhiều thuốc Tây và phẫu thuật có tác dụng rất nhanh nhưng có tác dụng phụ và không trị tận gốc, độc giả tham khảo về bài thuốc dân tộc đông y trị bệnh trĩ– Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang được các chuyên gia nghiên cứu và phát triển dựa trên bài thuốc cổ truyền của người H’mông có công dụng điều trị tận gốc nguyên nhân bằng cả dạng thuốc uống và thuốc ngâm, thành phần thảo dược dùng 100% từ thiên nhiên, thiết kế với dạng dùng hợp lí và thuận tiện, dễ dàng cho người sử dụng
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang đã được Bộ Y tế chứng nhận là phương thuốc an toàn, hiệu quả và không có tác dụng phụ
Để Giải đáp cho độc giả:” Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang có thực sự tốt không?” có thể tham khảo một số phản hồi từ người sử dụng:
Anh Quân, 33 tuổi, bị trĩ do chế độ ăn uống thiếu khoa học cùng với đặc thù công việc văn phòng ít vận động. Sau khi được tư vấn anh đã sử dụng bài thuốc Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang của Trung tâm nghiên cứu và Ứng dụng thuốc dân tộc. Sau 1 tháng điều trị, tình trạng trĩ của anh đã giảm đi đáng kể, các búi trĩ được co rút hết, không còn tình trạng táo bón khi đại tiện nữa
Tác dụng phụ
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang do được bào chế từ các thành phần có trong tự nhiên nên được đánh giá là có ít tác dụng phụ khi sử dụng
Lưu ý khi sử dụng
Trong quá trình sử dụng Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang, bệnh nhân cần chú ý một số điều như sau:
- Không nên sử dụng sản phẩm cho những trường hợp dị ứng với các thảo dược như tam thất, đương quy, địa du
- Sử dụng kết hợp cả 2 bài thuốc uống và ngâm đều đặn mỗi ngày, kiên trì điều trị theo liệu trình để thu được kết quả tốt nhất
- Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang là sản phẩm nguồn gốc thảo dược nên an toàn và lành tính, bệnh nhân có thể yên tâm sử dụng mà không lo ngại về tác dụng phụ hay độc tính
- Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang giá bao nhiêu? Mua ở đâu tại Hà Nội và TPHCM?
Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang giá đã được Bộ Y tế niêm yết, người bệnh hoàn toàn có thể yên tâm về chất lượng sản phẩm, sẽ không mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng
Để có được sản phẩm chính hãng cùng với sự tư vấn nhiệt tình, chu đáo của Dược sĩ đại học Dược Hà Nội, bạn có thể liên hệ với Táo Việt qua hotline 098.572.9595
Hiện tai Thăng Trĩ Dưỡng Huyết Thang được bán tại các nhà thuốc và hiệu thuốc đông y, độc giả cũng có thể tìm mua sản phẩm trên các website, tuy nhiên trước khi mua bạn cần kiểm tra kỹ, hạn sử dụng để tránh mua phải hàng giả, nhái hoặc kém chất lượng.
Video: Review của người tiêu dùng sau khi sử dụng bài thuốc thập bát thăng trĩ thang
Xem thêm: [SỰ THẬT] Công dụng Thuốc Bôi Trĩ Hemopropin là gì? Giá bán? Cách bôi